Những câu hỏi liên quan
học nữa học mãi
Xem chi tiết
Ngô Trọng Phát
25 tháng 7 2018 lúc 18:39

a) HT: Al tan dần- có bọt khí k màu xuất hiện

PT: 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3+ 3H2

b) HT: Cu(OH)2(↓) tan dần trong dd tạo ra dd màu xanh lam

( Cu(OH)2 sao tạo ra đc dd bn nhỉ ???=> Đề: Cho Cu(OH)2 khan vào dd H2SO4)

PT: Cu(OH)2+ H2SO4 -----> CuSO4+ 2H2O

c) HT: Fe2O3 tan dần- dd có màu nâu nhạt

PT: Fe2O3+ 6HCl -----> 2FeCl3+ 3H2

d) HT: Na tan dần- có khí k màu xuất hiện

PT: Na+ H2O----->NaOH+ 1/2H2

e) K có hiện tượng

f) HT: Fe cháy sáng trong kk tạo chất rắn màu nâu đen

PT: 3Fe+ 2O2----to->Fe3O4

g) HT: Al2O3 tan trong dd

PT: 2KOH+ Al2O3-----> 2KAlO2+ H2O

h) K có ht

i) HT: Có chất khí k màu xuất hiện

PT: K2CO3+ 2HCl -----> 2KCl+ CO2+ H2O

k) K có ht

L) HT: Fe tan dần trong dd, màu xanh lam của dd nhạt dần, có kim loại màu đỏ xuất hiện

PT: Fe+ CuSO4 ------> FeSO4+ Cu

M) HT: Mg tan trong dd- có kim loại màu trắng xuất hiện

PT: Mg+ 2AgNO3 -----> Mg(NO3)2+ 2Ag

Bình luận (1)
học nữa học mãi
25 tháng 7 2018 lúc 17:39

Làm nhanh zùm mk!

Mai kiểm tra rồi

thank all

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thảo Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
Xem chi tiết
Trang Huynh
14 tháng 6 2018 lúc 9:52

Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

0,2......0,2..........0,2...............0,2

2Al +3 H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

0,1.......0,15..............0,05..............0,15

a. nH2=0,35(mol)

Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg , Al

Ta có :

24x+27y=7,5

x+3/2y=0,35

=>x=0,2

y=0,1

%mMg=\(\dfrac{0,2\cdot24\cdot100}{7,5}=64\%\)

%mAl=36%

b.nH2So4=0,2+0,15=0,35(mol)

=>mH2So4=34,3(g)

mddH2SO4=\(\dfrac{34,3\cdot100}{4,9}=700\left(g\right)\)

c. mddsau pư=7,5+700-0,7=706,8(g)

mMgSO4=0,2*120=24(g)

mAl2(SO4)3=0,05*342=17,1(g)

C% MgSO4=\(\dfrac{24\cdot100}{706,8}=3,4\%\)

C% Al2(SO4)3=\(\dfrac{17,1\cdot100}{706,8}=2,4\%\)

Bình luận (0)
Gia Hân Ngô
14 tháng 6 2018 lúc 9:55

Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg, Al

nH2 = \(\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

Pt: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

.......x..............................x..........x

.....2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

......y................................0,5y............1,5y

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,5\\x+1,5y=0,35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

% mMg = \(\dfrac{0,2\times24}{7,5}.100\%=64\%\)

% mAl = \(\dfrac{0,1\times27}{7,5}.100\%=36\%\)

Theo pt: nH2SO4 pứ = nH2 = 0,35 mol

mdd HCl = \(\dfrac{0,35\times36,5}{4,9}.100=260,71\left(g\right)\)

mdd sau pứ = 7,5 + 260,71 - 0,35 . 2 = 267,51 (g)

C% dd MgSO4 = \(\dfrac{0,2\times120}{267,51}.100\%=8,97\%\)

C% dd Al2(SO4)3 = \(\dfrac{0,5\times0,1\times342}{267,51}.100\%=6,39\%\)

Bình luận (1)
Hắc Hường
14 tháng 6 2018 lúc 10:01

Giải:

a) Số mol H2 ở đktc là:

nH2 = V/22,4 = 7,84/22,4 = 0,35 (mol)

PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2↑

----------x--------x----------x---------x---

PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2↑

----------y--------1,5y---------0,5y---------1,5y--

Gọi nMg = x (mol) và nAl = y (mol)

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}mMg+mAl=7,5\left(g\right)\\nH2=0,35\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,5\left(g\right)\\x+1,5y=0,35\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Phần trăm khối lượng các chất có trong hỗn hợp ban đầu là:

%mMg = (mMg/mhh).100 = (0,2.24/7,5).100 = 64 %

=> %mAl = 100 - 64 = 36 %

b) Khối lượng dd H2SO4 là:

mddH2SO4 = (mct.100)/C% = (0,35.98.1000/4,9 = 700 (g)

c) Tính khối lượng dd sau phản ứng:

mddspư = mhh + mddH2SO4 - mH2

Tính nồng độ phần trăm:

C% = (mct/mddspư).100

Vậy ...

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
1 tháng 11 2019 lúc 12:06

Câu 5. nMg = 2,4:24 = 0,1 (mol)

quá trình nhường e:

Mg ---> Mg+2 + 2e

0,1 --------------> 0,2 (mol)

quá trình nhận e:

S+6 +2e ---> S+4 (trong SO2)

2a <----- a (mol)

Đặt nSO2 = a (mol)

Bảo toàn e có: ne nhường = ne nhận

=> 0,2 = 2a

=> a = 0,1 (mol) => VSO2 (đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)

Câu 6:

nH2S = 10,08 : 22,4 =0,45 (mol)

Đặt nAl = b (mol)

quá trình nhường e:

Al ---> Al+3 + 3e

b -------------->3b (mol)

quá trình nhận e:

S+6 +8e ---> S-2(trong H2S)

3,6<----- 0,45(mol)

Bảo toàn e có: ne nhường = ne nhận

=> 3b = 3,6

=> b = 1,2

=> nAl = 1,2 (mol) => mAl = 1,2.27 =32,4 (g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thúy Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 8 2019 lúc 12:59

Bài 1 :

- Gọi số mol của Mg đã tham gia phản ứng là x ( mol )

Ta có PTHH : Mg + CuCl2 -> MgCl2 + Cu

Theo PTHH : nCu = nMg = x ( mol )

- Khối lượng của Mg tham gia phản ứng là :mMg =n.M =x.24 =24x ( g )

- Khối lượng của Cu tạo thành sau phản ứng là :mCu=n.M=x.64=64x(g)

Mà theo đề bài ra :

mTăng = mKhối lượng sau phản ứng - mKhối lượng trước phản ứng

= 60,8 - 60 = 0,8 g

mtăng = mMg - mCu = 64x - 24x = 0,8

<=> x(64-24) = 0,8

<=> = 40x =0,8

<=> x = 0,02

mMg phản ứng = 24.x = 24.0,02 = 0,48 g

-> mMg trong thanh kim loại = mMg ban đầu - mMg phản ứng

= 60 - 0,48 = 59,52 g

-> mCu = 64.x = 64. 0,02 = 1,28 g

Vậy thanh kim loại lúc đó có 1,28 g Cu và 59,52 g Mg .

Bình luận (1)
B.Thị Anh Thơ
29 tháng 8 2019 lúc 22:53

1.Mg + CuCl2 = MgCl2 + Cu
1 mol................................1 mol
24 g................................64 g
1 mol Mg pứ => m tăng = 64-24=40 g
=> m tăng =60,8-60=0,8 g => có 0,02 mol Mg pứ
=> nCu=0,02 mol
=> mCu = 1,28g
mMg = 60-0,02.24=59,52g

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
29 tháng 8 2019 lúc 22:53

2.2Al +3 H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2
0,4............................................0,6
nH2=13,44:22,4=0,6 mol
=> nAl=0,4 mol
=> mAl=10,8g
%Al=54%
=> %Ag=46%

Bình luận (0)
Ngọc Như
Xem chi tiết
ITACHY
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
3 tháng 10 2018 lúc 13:54

- dd HCl: Al2O3, dd Ca(OH)2, Al, Mg, BaO, dd KOH

- dd H2SO4 loãng: Al2O3, dd Ca(OH)2, Al, Mg, BaO, dd KOH

- dd Ca(OH)2: SO2, N2O5, Al2O3, Al, dd FeSO4

- dd KOH: SO2, N2O5, Al2O3, dd FeSO4, Al

- dd FeSO4: Mg, Al

- BaO: SO2, N2O5

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thảo Vân
Xem chi tiết
Hung nguyen
4 tháng 2 2017 lúc 16:41

\(Mg\left(0,2\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(0,2\right)\)

\(2Al\left(x\right)+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(1,5x\right)\)

\(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=0,2.2=0,4\)

Khối lượng của cốc chứa HCl tăng thêm là: \(4,8-0,4=4,4\)

Gọi số mol của Al là x thì ta có:

\(27x-3x=4,4\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{60}\)

\(\Rightarrow a=\frac{11}{60}.27=4,95\)

Bình luận (0)
Ngô Trọng Phát
Xem chi tiết
Mai Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
22 tháng 4 2017 lúc 21:34

Gỉa sử axit phản ứng hết:

\(Mg+2HCl--->MgCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\)

\(Mg+H_2SO_4--->MgSO_4+H_2\)

\(2Al+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(nH_2=\dfrac{1}{2}.nHCl+nH_2SO_4=0,25\left(mol\right)\)

\(=>V_{H_2}=5,6\left(l\right)>4,386\left(l\right)\)

=> Axit còn dư sau phản ứng

b/ Gọi a, b lần lượt là số mol của Mg và Al, ta có

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=3,78\\a+1,5b=0,195\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,045\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

=> %m mỗi chất

Bình luận (0)
Hung nguyen
22 tháng 4 2017 lúc 20:42

Dựa vô số mol của H2 tạo thành chứng minh được là axit dư.

Bình luận (0)
Mai Thành Đạt
22 tháng 4 2017 lúc 20:21

Hung nguyen:cần lắm một anh hùng

Bình luận (5)